Nợ xấu: Xử lý ngay để lấy lại niềm tin

Xử lý nợ xấu đang là một vấn đề cần thiết không chỉ để khai thông các điễm nghẽn mà còn tạo ra niềm tin và không khó mới.

 

Việt Nam đã tăng trưởng chậm nhất so với 3 nămqua. Tình thế dường như khó khăn hơn khi những người , doanhnghiệp (DN) cũng như đang phải loay hoay với bài toánnợ xấu – thanh khoản – vốn vay. Xử lý nợ xấu đang là một vấn đề cầnthiết không chỉ để khai thông các điễm nghẽn mà còn tạo ra niềm tin vàkhông khó kinh doanh mới.

 

“Cục máu đông” còn nguyên khối

Kể từ đầu năm 2012, đã có hàng loạt biện đã được Ngân hàng Nhànước (NHNN) và đề ra nhằm giải quyết bài toán “đau đầu” này.

Biện pháp đầu tiên, đó là việc giảm trần lãi suất cho vay, cho đếnthời điểm hiện tại lãi trần chỉ còn tối đa 15%/năm. Do nợ xấu bắt nguồntừ những khoản vay “khó đòi, khó trả”, việc giảm lãi suất sẽ giúp cácdoanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc trả nợ, giải quyết nợ tồn đọng,..v..v…

Theo ông Mai Xuân Lượng, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn gang thépHàn Việt, có thể vẫn còn nhiều doanh nghiệp trong chưa thể tiếp cậnđược với nguồn vốn cho vay với lãi suất thấp như trên.

Tuy nhiên, việc giảm lãi suất cho vay cũng đồng nghĩa với việc giảmlãi suất huy động thì ngân hàng mới có lãi. Lãi suất trần tiền gửi ngắnhạn giảm chỉ còn 9%, và có thể sẽ giảm nữa.

4 17 1348705331 17 20120922121723 USddep.LD Nợ xấu: Xử lý ngay để lấy lại niềm tin

Việc giảm lãi suất huy động có thể khiến tâm lý người dân không cònmặn mà với việc gửi tiết kiệm như ngày trước. Ngân hàng sẽ lại đối mặtvới nguy cơ thiếu vốn, suy giảm tính thanh khoản. Nguy cơ lạm phát cũngcó thể sẽ lại xảy ra nếu lượng tiền cung cấp không đáp ứng đủ nhu cầu.

CPI tháng 8 đã có mức tăng 0,63%, cao nhất kể từ tháng 3/2012 là mộtdấu hiệu đáng lo ngại cho thấy, lạm phát đã có dấu hiệu quay lại.

Song song với việc giảm lãi suất để doanh nghiệp “dễ thở” hơn, hàngloạt biện pháp “cứu cánh” cũng đã được thực hiện, tiêu biểu là các góicứu trợ lớn trị giá hàng nghìn tỷ đồng.

kinh tế Nguyễn Trần Bạt đã từng khẳng định rằng: “Tấtcả các gói cứu trợ trong một chừng mực nào đó đều có ích, nhưng sự cóích về mặt lý thuyết thôi. Trên thực tế nó phải đi qua một khâu rất quantrọng đó là khâu phân phối sự cứu trợ này”.

Như vậy, khó khăn của doanh nghiệp và ngân hàng, nhờ có sự hỗ trợ củanhà nước được giảm bớt phần nào. Nhưng, việc tăng, giảm lãi suất, hoặccác gói tiền nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và ngân hàng chỉ là giải pháp tạmthời và có tác động trong ngắn hạn trong việc giảm nợ xấu.

Một giải pháp dài hạn thực sự còn phải góp phần giải quyết những vấn đề khác của nền kinh tế như lạm phát, tăng trưởng chậm…

Việc thành lập công ty mua bán nợ xấu với số vôn 100.000 tỷ đồng cũngđã từng được đề xuất thực hiện. Tuy nhiên, tính khả thi của dự án vẫncòn là một câu hỏi lớn. Nguồn tiền 100.000 tỷ sẽ do ai cung cấp?.

Thử so sánh với một số giải pháp mua bán nợ xấu của vàtính khả thi của chúng. Trung Quốc đứng đầu là chính phủ tập trung giảiquyết trực tiếp các khoản nợ xấu cùng những hệ lụy của nó. Còn đối vớiMỹ, ban đầu cũng tương tự Trung Quốc đã thực hiện biện pháp hỗ trợ 700tỷ USD từ chương trình Hỗ trợ giải quyết tài sản với sự quản lý hoàntoàn của nhà nước.

Tuy nhiên, sau một giai đoạn thực hiện không hiệu quả, do cơ chế quảnlý của nhà nước rất dễ dẫn đến một số tiêu cực như tham ô, sử dụng vốnsai mục đích và không minh bạch, chương trình trên đã được thay thế bằngchương trình hợp tác đầu tư chính phủ – tư nhân được Bộ trưởng Tàichính Mỹ công bố ngày 23/3/2009.

Hãng thông tấn Reuters nhận định rằng Việt Nam đang phải đối mặt vớicơ sở hạ tầng yếu kém và những khối nợ chồng chất trong một hệ thống tàichính vẫn còn thiếu minh bạch, qua đó tác động tới quá trình phát triểnsắp tới của Việt Nam.

Ông Raphaël Cecchi, trưởng nhóm chuyên gia phân tích rủi ro đầu tưchâu Á của hãng phân tích kinh tế hàng đầu ở Bỉ đưa ra ý kiến: Sự giatăng đối với con số nợ xấu đang ngày càng làm lộ rõ những điểm yếu tronghệ thống của Việt Nam và sẽ làm ảnh hưởng đến niềm tin vốn đã bị xóimòn vào nền kinh tế Việt Nam.

Rõ ràng, qua những nhận định trên, vấn đề nợ xấu của Việt Nam đangrất được . Nợ xấu chưa giải quyết, môi trường đầu tư còn nhiềunỗi lo, nạn tồn kho, sản xuất đình trệ sẽ vẫn là những câu hỏi đang chờđược giải đáp… để tạo ra niềm tin và sự hứng khởi trong kinh doanh.

Vân Hạ – Kim Ngân Nguồn : VietnamNet

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>